Nghệ nhân Lê Văn Khang – Giữ gìn và phát triển nghề đúc đồng truyền thống
Ngày 14 Tháng 12, 2020
(Nguồn Việt) Cả cuộc đời gắn bó với nghề đúc đồng truyền thống, Nghệ nhân ưu tú Lê Văn Khang được giới trong nghề yêu mến tôn vinh ông là “ ông Vua đồ đồng” hay “ thầy phù thủy về đồng”. Ông là một trong số ít nghệ nhân đúc đồng truyền thống còn lại của làng Ngũ Xã (quận Ba Đình – Hà Nội). Dưới đôi bàn tay khéo léo và tài hoa của ông , những bức tượng bằng đồng trở lên sống động có “ hồn”.
Chúng tôi đến thăm ông trong một căn nhà nhỏ ở ngõ 82 phố Hàng Khoai – Hà Nội. Căn nhà nhỏ của gia đình ông được coi như một viện bảo tàng cổ vật đúc đồng tư nhân. Với nhiều tranh, hàng trăm bức tượng tượng và các tác phẩm nghệ thuật bằng đồng với nhiều loại kích cỡ, kiểu dáng khác nhau. Dưới bàn tay nghệ thuật tài hoa của nghệ nhân, nhiều vật dụng cổ xưa không dùng đến được “ tái sinh” trở thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.
Chia sẻ với chúng tôi nghệ nhân Lê Văn Khang nói: Chú học trong trường trung cấp cơ điện, là thợ đúc của các nhà máy hay còn gọi là đúc công nghiệp. Chú từng là giáo viên giỏi trong làng nghề đúc đồng, kim loại mầu, một họa sỹ tài hoa trong những mảng hoa văn.Sau khi chú nghỉ hưu , chú chuyển sang đúc thủ công truyền thống. Đúc truyền thống ngày xưa mình làm nhỏ không to mà công nghiệp tính toán rất kỹ khi áp dụng sang thủ công truyền thống, đưa một loạt công nghệ vào làm rất dễ dàng và đảm bảo.
Trong hơn nửa thế kỷ qua ông không thể nào nhớ nổi mình đã đúc ra bao nhiêu tác phẩm. Từ những công trình lớn đến những bức tượng chân dung của các doanh nhân, nghệ sỹ hay những công trình nổi tiếng của Hà Nội. Dù ở quy mô nào, tác phẩm của nghệ nhân ưu tú Lê Khang đều tỉ mỉ, sinh động trong từng chi tiết.
Trong đó, một số tác phẩm vẫn đang được trưng bày đại diện cho mỹ thuật Việt Nam đương đại. Đặc biệt, ông còn đúc tượng Phật A di đà phát quang 7 màu tự nhiên đặt ở Thiền viện Trúc Lâm (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng)...
Trong hơn nửa thế kỷ qua ông không thể nào nhớ nổi mình đã đúc ra bao nhiêu tác phẩm. Từ những công trình lớn đến những bức tượng chân dung của các doanh nhân, nghệ sỹ hay những công trình nổi tiếng của Hà Nội. Dù ở quy mô nào, tác phẩm của nghệ nhân ưu tú Lê Khang đều tỉ mỉ, sinh động trong từng chi tiết.
Trong đó, một số tác phẩm vẫn đang được trưng bày đại diện cho mỹ thuật Việt Nam đương đại. Đặc biệt, ông còn đúc tượng Phật A di đà phát quang 7 màu tự nhiên đặt ở Thiền viện Trúc Lâm (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng)...
Ở bất cứ mảng nào, nghệ nhân Lê Khang đều để lại nhiều dấu ấn quan trọng trong nghệ thuật đúc đồng đương đại.
Nghệ nhân ưu tú lê Khang chia sẻ: đúc những bức chân dung là khó nhất trong tất cả các tác phẩm đúc, bởi đúc một bức tượng chân dung thì đơn giản nhưng làm sao bức tượng sau khi làm xong phải có nhân tướng học ( từ bờ môi, khóe mắt, sống mũi đến cánh mũi, khẩu lệnh) tất cả đều phải thổi hồn để bức chân dung y như người thật làm ấm cúng trong gia đình.
Hiện nay gia đình nghệ nhân ưu tú Lê Khang vẫn duy trì hoạt động một xưởng sản xuất riêng. ông xem đây như một nơi để luyện nhân tài nghề đúc đồng. Ông mở nhiều lớp đào tạo nghề cho lớp thợ cả của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như các nghệ nhân ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước. Cũng có không ít người thành đạt, mở những doanh nghiệp chuyên về đồ đồng. Ông tâm tư, phải mất ít nhất từ 15 đến 20 năm thì mới có được một người thợ lành nghề. Công việc đòi hỏi người thợ muốn thành công phải rất cần cù, chịu khó và đam mê để mỗi tác phẩm hoàn thành là một sản phẩm nghệ thuật. Thế nhưng sản phẩm khi bán ra thị trường lại không đủ để bù công cho thợ, nên thợ đúc đồng thường là nghèo. Hơn nữa, công việc lại quá vất vả, nặng nhọc; trong khi thanh niên thời nay nhiều người chỉ thích chọn việc nhẹ nhàng kiếm được nhiều tiền, chứ không muốn theo nghề của cha ông. Quá nửa đời người cống hiến cho nghệ thuật, ông cũng không thể không day dứt khi đề cập đến tương lai sau này của nghề đúc đồng truyền thống. Nghề đúc đồng sẽ còn tồn tại do nhu cầu của xã hội, nhưng tồn tại như thế nào, làm sao có những nghệ nhân tâm huyết thì luôn là điều mà ông canh cánh trong lòng.
Nghệ nhân ưu tú lê Khang chia sẻ: đúc những bức chân dung là khó nhất trong tất cả các tác phẩm đúc, bởi đúc một bức tượng chân dung thì đơn giản nhưng làm sao bức tượng sau khi làm xong phải có nhân tướng học ( từ bờ môi, khóe mắt, sống mũi đến cánh mũi, khẩu lệnh) tất cả đều phải thổi hồn để bức chân dung y như người thật làm ấm cúng trong gia đình.
Hiện nay gia đình nghệ nhân ưu tú Lê Khang vẫn duy trì hoạt động một xưởng sản xuất riêng. ông xem đây như một nơi để luyện nhân tài nghề đúc đồng. Ông mở nhiều lớp đào tạo nghề cho lớp thợ cả của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cũng như các nghệ nhân ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước. Cũng có không ít người thành đạt, mở những doanh nghiệp chuyên về đồ đồng. Ông tâm tư, phải mất ít nhất từ 15 đến 20 năm thì mới có được một người thợ lành nghề. Công việc đòi hỏi người thợ muốn thành công phải rất cần cù, chịu khó và đam mê để mỗi tác phẩm hoàn thành là một sản phẩm nghệ thuật. Thế nhưng sản phẩm khi bán ra thị trường lại không đủ để bù công cho thợ, nên thợ đúc đồng thường là nghèo. Hơn nữa, công việc lại quá vất vả, nặng nhọc; trong khi thanh niên thời nay nhiều người chỉ thích chọn việc nhẹ nhàng kiếm được nhiều tiền, chứ không muốn theo nghề của cha ông. Quá nửa đời người cống hiến cho nghệ thuật, ông cũng không thể không day dứt khi đề cập đến tương lai sau này của nghề đúc đồng truyền thống. Nghề đúc đồng sẽ còn tồn tại do nhu cầu của xã hội, nhưng tồn tại như thế nào, làm sao có những nghệ nhân tâm huyết thì luôn là điều mà ông canh cánh trong lòng.
Một điều rất đáng tự hào là dù không sinh ra ở làng đúc đồng nổi tiếng Ngũ Xã (Ba Đình, Hà Nội), nhưng ông được chính dân làng công nhận là người thay mặt cho làng ở các cuộc triển lãm đồ đồng... Với những đóng góp có giá trị, nghệ nhân Lê Khang vinh dự được trao tặng nhiều giải thưởng và danh hiệu cao quý như Huy chương vàng Triển lãm quốc tế hàng Thủ công mỹ nghệ năm 1994; giải thưởng “Bàn tay vàng” của Chương trình nghệ thuật Đông Dương và của Liên minh Hợp tác xã Việt Nam năm 1995; giải thưởng Tinh hoa Việt Nam năm 2003 và danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội năm 2003… Đặc biệt, ông là một trong 21 nghệ nhân tiêu biểu của cả nước được phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú đợt 1 năm 2010 vì đã có những thành tích đặc biệt xuất sắc trong việc gìn giữ, duy trì và phát triển nghề đúc đồng truyền thống của dân tộc.
Bronze hammering artist Le Van Khang – Preservation and Developing the traditional craft of casting bronze
Artisan Le Van Khang has spent all of his life to the bronze casting craft. He has gain popularity among bronze artisans and they say that he is “The King of bronze products” and “The Wizard of Bronze Craft”. He is one of a few bronze casting artisans that are still staying at the traditional craft village Ngu Xa (Ba Dinh District – Hanoi). His bronze statues make people feel like they are “alive” and have a “soul” and this all thanks to his skillfulness and talent.
We visited him in a small house, located at Lane 82 Hang Khoai Street, Hanoi. He and his family stay in this small house but he house is somewhat like a private museum full of bronze statues: paintings, statues and bronze artworks in various sizes. With the talent of the artisan, many unused old products are being “restored” and become many unique artworks.
Artisan Le Van Khang shared with us that he studied at a technical college and worked as a moulder in factories, called industrial moulder. He was the best teacher in the bronze and ferrous metal casting craft villages. Moreover, he was a talented artist in drawing patterns. After his retirement, he started to concentrate on traditional handmade casting.
We visited him in a small house, located at Lane 82 Hang Khoai Street, Hanoi. He and his family stay in this small house but he house is somewhat like a private museum full of bronze statues: paintings, statues and bronze artworks in various sizes. With the talent of the artisan, many unused old products are being “restored” and become many unique artworks.
Artisan Le Van Khang shared with us that he studied at a technical college and worked as a moulder in factories, called industrial moulder. He was the best teacher in the bronze and ferrous metal casting craft villages. Moreover, he was a talented artist in drawing patterns. After his retirement, he started to concentrate on traditional handmade casting.
Over half of this decade, he can not remember how many products he has made. From many big pieces of work like the portrait of businessmen, celebrities or famous attractions in Hanoi. On any scale, the products made by this folk artist Le Khang are all detailed and vivid in every detail.
Among them, some artworks are also being displayed to represent Vietnamese contemporary art. Especially, he has also created a statue of Buddha Kwan Yin that shines all 7 colours of light. It is now at Truc Lam Temple (Dalat City, Lam Dong Province). In every area, artisan Le Khang all gains people’s attraction and show his highlights in the contemporary modern bronze casting craft.
Artisan Le Khang shared that casting portraits is the most difficult thing to make among other bronze products because after you cast a portrait, it is easy to replicate their faces but the bronze statues need to have anthropometric aspects (from the lips, eyes, nose, nose wings and mouths, …). All of these details need to be exactly like the real person.
At the moment, artisan Le Khang’s family is still running their own factory. He sees this place as a place to teach others bronze casting craft. He offers many training classes not only for craftsmen of small/ medium businesses but also for other artisans from other cities and provinces all around the country. Many are successful and they open a company, specialized in bronze products. He has been spending 15 – 20 years to train one skilled bronze casting craftsman. The job requires the craftsman to be hardworking, long-suffering and passionate so that he can be successful and each of the products made is an artwork. However, when the products are sold on the market, the money is not worth the effort the craftsman has spent, therefore, bronze casting craftsmen are usually poor. Besides, the work is hard and difficult. People nowadays like to choose a job that is easy and earns a lot of money instead of following their ancestors’ career. Over half of his life devoted to art, he can not help but being upset whenever he mentions the future of the traditional bronze casting craft. The bronze casting craft still exists because of the society’s demand but finding the way to make it survive and the way it attracts devoted artisans is what he always worries and concerns.
Among them, some artworks are also being displayed to represent Vietnamese contemporary art. Especially, he has also created a statue of Buddha Kwan Yin that shines all 7 colours of light. It is now at Truc Lam Temple (Dalat City, Lam Dong Province). In every area, artisan Le Khang all gains people’s attraction and show his highlights in the contemporary modern bronze casting craft.
Artisan Le Khang shared that casting portraits is the most difficult thing to make among other bronze products because after you cast a portrait, it is easy to replicate their faces but the bronze statues need to have anthropometric aspects (from the lips, eyes, nose, nose wings and mouths, …). All of these details need to be exactly like the real person.
At the moment, artisan Le Khang’s family is still running their own factory. He sees this place as a place to teach others bronze casting craft. He offers many training classes not only for craftsmen of small/ medium businesses but also for other artisans from other cities and provinces all around the country. Many are successful and they open a company, specialized in bronze products. He has been spending 15 – 20 years to train one skilled bronze casting craftsman. The job requires the craftsman to be hardworking, long-suffering and passionate so that he can be successful and each of the products made is an artwork. However, when the products are sold on the market, the money is not worth the effort the craftsman has spent, therefore, bronze casting craftsmen are usually poor. Besides, the work is hard and difficult. People nowadays like to choose a job that is easy and earns a lot of money instead of following their ancestors’ career. Over half of his life devoted to art, he can not help but being upset whenever he mentions the future of the traditional bronze casting craft. The bronze casting craft still exists because of the society’s demand but finding the way to make it survive and the way it attracts devoted artisans is what he always worries and concerns.
A very proud thing to mention is even if he was not born at the famous bronze casting craft village Ngu Xa (Ba Dinh, Ha Noi), he is still recognized among villagers and he is chosen as a representative of the village in many bronze exhibitions. Through his valuable contribution, artisan Le Khang was honourably received many awards and noble titles such as Gold Medal at the International Exhibition of Handicraft 1994, Golden Hand at the Indochina Art Program and Vietnam Cooperative Union 1995, Vietnam Essence Award in 2003 and the title of Hanoi Artisan in 2003, … Especially, he is one of 23 other artisans that being awarded the title Folk Artist in 2010 because he receives many excellent awards. Therefore, he has contributed to the preservation, the maintenance and the development of the Vietnamese traditional bronze casting craft.
By Nhung Nguyen